Món quà của mẹ kế khiến tôi cảm thấy mình như bị coi thường.
Tôi vừa sinh đôi một cặp song sinh đáng yêu, cả nhà ai cũng vui mừng khôn xiết. Bạn bè và người thân tới tấp gửi lời chúc mừng và quà tặng, phòng nghỉ ngơi sau sinh ở bệnh viện chật kín các đồ dùng cho trẻ sơ sinh.
Sau sinh được 3 ngày, mẹ chồng đến thăm tôi. Bà mang theo một túi quần áo đã qua sử dụng cùng chiếc máy hút sữa cũ kỹ, mỉm cười nói: ”Nghe nói con sinh rồi, mẹ gom lại một ít quần áo cũ của mấy đứa trẻ cùng máy hút sữa được hàng xóm cho, các con có thể tiết kiệm chút tiền”.Tôi liếc nhìn túi đồ cũ đó, trong lòng không khỏi có chút tức giận. Gia đình chúng tôi tuy không giàu có, nhưng cũng không đến mức để con phải mặc quần áo cũ và dùng máy móc đã qua sử dụng của người khác. Hơn nữa, món quà của mẹ chồng khiến tôi cảm thấy mình như bị coi thường.
Tôi cố nén cơn giận, đợi mẹ chồng rời đi, lập tức vứt túi đồ cũ sang một bên. Chồng tôi thấy được ý nghĩ của vợ, khuyên nhủ:”Đừng giận, mẹ cũng có ý tốt. Hơn nữa, biết đâu trong đó còn có đồ dùng được”.
Tôi bán tín bán nghi mở túi ra, lần lượt xem qua những món đồ mà bà mang đến. Đột nhiên, tôi phát hiện một gói vải màu đỏ, phồng lên, trông có vẻ đã lâu năm. Khi mở gói vải đỏ, thứ bên trong khiến tôi sững sờ.
Món quà bên trong gói đồ cũ kỹ làm tôi bất ngờ. (Ảnh minh họa)
Đó là một cuốn sổ tiết kiệm, trên đó ghi tên của tôi, cùng một lá thư. Tôi run rẩy mở phong bì, bên trong là nét chữ của mẹ chồng:” Con dâu yêu quý, mẹ biết con luôn cảm thấy mẹ đã già rồi không giúp con được nhiều trong việc chăm sóc lúc mang thai và sinh con. Thật ra, mẹ rất yêu con nhưng vì sức khởe không cho phép nên mẹ không thể ở bên cạnh để chăm con trong thời gian này. Số tiền trong sổ tiết kiệm này là mẹ dành cho con và các cháu. Mong con đừng trách mẹ”.
Nhìn những con số trên sổ tiết kiệm, tôi sững sờ. Hóa ra, mẹ chồng luôn quan tâm đến tôi, chỉ là cách bà thể hiện khiến tôi khó chấp nhận. Từ ngày về làm dâu, tôi luôn cảm thấy mẹ chồng và mình có nhiều khoảng cách. Nhưng không ngờ mẹ chồng lại dành nhiều tình cảm âm thầm như vậy với con dâu.
Chồng tôi bước tới, nhìn thấy sổ tiết kiệm và lá thư trong tay vợ, cũng cảm động vô cùng. Còn túi quần áo cũ cùng chiếc máy hút sữa đó sẽ trở thành món quà quý giá nhất của các con tôi, mặc dù không dùng đến nó nhưng tôi đều nhớ đến tình yêu thương của mẹ chồng, trong lòng tràn đầy biết ơn.
- NҺữпg пgườι Ьị uпg tҺư tҺườпg có 8 ƌιểm cҺuпg vào Ьuổι sáпg, пҺấɫ là sau 40 tuổι rõ mồm một
- CҺăm sóc mẹ cҺồпg ở ЬệпҺ vιệп Һết mực cҺu ƌáo, vȏ tìпҺ пgҺe một cȃu пóι củɑ Ьà, tȏι ƌɑu lòпg Ьỏ vḕ пgɑү troпg ƌȇm
- Tôi là cô gái 23 tu;ổ;i, sinh ra từ mối tình ngang trái giữa mẹ và một người đàn ông đã có gia đình. 25 năm trước, bố tôi – khi đó là người đàn ông có vợ và hai con – đi công tác xa và tình cờ gặp mẹ. Năm tôi 18 t;u;ổi, cơ hội gặp lại bố xuất hiện khi tôi lên Hà Nội học đại học. Vợ của bố biết đến sự tồn tại của tôi và, thật bất ngờ, bà không cấ;m đoán tôi gặp ông. Bà tỏ ra bao dung, thậm chí còn chủ động gọi tôi đến mỗi khi nhà có việc. Cách đây 10 năm, ông bà nội tôi bán đất và chia tiền cho các con. Với phần được chia, bố và vợ đã mua lại căn hộ chung cư từ nhà ngoại để cho thuê, đồng thời mua thêm một căn nhà để cả gia đình sinh sống. Tôi nghe mọi người kể rằng căn hộ chung cư là tài sản chung của bố và bà. Đến khi tôi học năm thứ hai đại học, bố bảo tôi dọn đến căn hộ chung cư đó ở. Ông còn khẳng định sau này căn hộ sẽ thuộc về tôi. Hai năm trước, bố tôi mất đ;;ột ng;ộ;t vì t;a;i n;ạ;n giao thông. M;ấ;t đi ông, tôi đ;a;u đ;ớ;n như m;ấ;t đi một phần chỗ dựa tinh thần lớn lao. Nhưng mọi chuyện bắt đầu thay đổi khi tôi có ý định đón mẹ lên Hà Nội để sống cùng mình. Vợ của bố nói với tôi bằng thái độ dứt khoát: “Căn hộ này là của tôi, cô chỉ ở nhờ. Nếu muốn đón mẹ cô lên, hãy dọn ra ngoài. Đây không phải nhà của cô.” Nói đến đây tôi mới ng;ã ng;ửa về sự thật…
- Troпg vườп trồпg 5 cȃү, coп cҺáu suпg túc, пgũ pҺúc ƌếп cửa, là 5 cȃү gì?
- 5 vιệc cҺa mẹ cứ vȏ tư làm, пҺưпg vḕ sau coп cáι pҺảι trả пgҺιệp