“Xây khoảng 80 triệu. Tiền lương anh sẽ đổ ra, vay mượn thêm với bán ít vàng cưới. Anh xây cho ông bà to nhất làng luôn”.
Một trong những nỗi sợ hãi lớn nhất của chị em trong hôn nhân đó là lấy phải người chồng mắc bệnh “sĩ diện”. Kiểu người đàn ông này chỉ bo bo giữ lấy cái thể diện chứ vợ con đói khát hay làm sao thì… lờ lớ lơ.
Đơn cử như anh chồng trong câu chuyện dưới đây khiến chị vợ khóc cạn nước mắt. Chị kể, tiền ăn không có, tiền bỉm sữa cho con cũng chẳng đủ.
Lương tháng nào cũng chỉ tạm đủ chi tiêu tháng ấy, chẳng dư được đồng nào. Ấy thế mà anh chồng không chịu hiểu, đang yên đang lành đòi tu sửa, xây mộ tổ tiên lên tới 80 triệu.
Anh chồng mắc “bệnh sĩ” đòi xây mô tổ tiên to nhất làng để… oai với đời.
“Anh nói luôn, tiền ăn em tự lo cho hai mẹ con. Không có thì đi vay mượn hoặc về ngoại ở. Chứ tiền lương từ giờ đến cuối năm là 2 tháng, anh sẽ để ra xây mộ (tổ tiên) cho ông bà nội.
Xây khoảng 80 triệu. Tiền lương anh sẽ đổ ra, vay mượn thêm với bán ít vàng cưới. Anh xây cho ông bà to nhất làng luôn”.
- Đi làm về ,thấy con riêng của chồng đang nấu cơm mà tôi rơi nước mắt ! Tôi đi làm về sớm hơn chồng nên chứng kiến cảnh con trai vào bếp nấu ăn .Nhìn mâm cơm tuy đơn giản nhưng ấm áp ,tôi không khỏi cảm động …Khi tôi bước vào căn nhà nhỏ của mình hôm đó, ánh mắt tôi chợt dừng lại nơi căn bếp. Trước mắt tôi là một hình ảnh khiến tôi nghẹn ngào: thằng bé – con riêng của chồng tôi, đang loay hoay với đôi tay nhỏ bé nấu ăn. Dáng vẻ gầy guộc của cháu đứng bên bếp lửa, chăm chú lật miếng trứng trên chảo, khiến tôi như bị cuốn vào một cảm giác ấm áp lạ kỳ. Tôi nhớ rất rõ ngày đầu tiên tôi gặp thằng bé. Chồng tôi từng ly hôn, và cậu bé – con trai riêng của anh…
- Vì lấy chồng xa, nhà bố mẹ chồng neo người nên 9 năm qua, tôi mới chỉ về ngoại ăn Tết được 2 lần. Trong 2 lần đó thì có một lần chồng tôi vắng mặt vì lý do sức khỏe. Thật ra, chồng tôi chỉ hắt hơi sổ mũi bình thường chứ không bệnh tật nặng nề gì, có điều, thấy anh không nhiệt tình, tôi cũng không nài ép. Năm nay, nhà chồng em gái có việc nên mùng 4 Tết mới được về ngoại. Thương bố mẹ, con cũng đã lớn nên tôi đề xuất với chồng về ngoại ăn Tết từ ngày 29 đến mùng 3. Tôi tưởng, chồng sẽ thấu hiểu tâm tư của vợ mà đồng ý, nào ngờ, anh ngúng nguẩy đưa ra lý do hết h:ồ:n, đến bố mẹ anh còn lắc đầu ng:án ngẩm,
- Để пҺậп tҺưởпg ʟȇп ƌếп 5 trιệu ƌồпg, пgườι dȃп cầп ʟưu ý пҺữпg gì kҺι gửι cʟιp vι pҺạm gιao tҺȏпg cҺo CSGT qua app VNeTraffιc?
- 20 dấu Һιệu uпg tҺư tҺườпg ьị pҺụ пữ ьỏ qua
- Trước kҺι mất mẹ cҺồпg dặп coп dȃu cҺỉ ƌể taпg 100 пgàү, Ьιết tȃm пguүệп của Ьà mà tȏι daү dứt
Anh chồng quyết không thể để hàng xóm coi thường.
Mặc vợ khuyên can hết lời. Nào là: Cứ thư thả 1-2 năm nữa cho kinh tế ổn định, chẳng cho ông bà ngoại được xu nào còn ăn bám… Đấy là còn chưa kể không có tiền mà xây mộ những 80 triệu?
Thế nhưng anh chồng cảm thấy không thể chấp nhận cảnh cả làng nhìn mình với ánh mắt xem thường, nên: “Chẳng lẽ cả làng xây được mà anh không xây được à?”.
Không lằng nhằng, anh chồng quyết định “tống” vợ về ngoại. Thế nhưng anh không quên giữ lại chút “liêm sỉ”, dặn kỹ lưỡng: “Nói khéo là nhớ nhà về chơi, chứ đừng nói không có tiền ăn nên về đấy” khiến chị… cạn lời.
Đuổi vợ về “ăn bám” ông bà ngoại nhưng vẫn phải giữ… chút liêm sỉ.
Trên thực tế, mỗi người đều cần có sự sĩ diện. Thế nhưng sự sĩ diện đặt sai hoàn cảnh lại trở thành vấn đề.
Khi một người đàn ông chưa hoàn thành vai trò trách nhiệm làm chồng, làm cha của mình nhưng lại thích “cứu rỗi cả thế giới” ắt xảy ra bi kịch cho chính gia đình mình. Câu chuyện ở trên chính là một ví dụ điển hình.
Một số bình luận từ dân mạng. (Ảnh cap màn hình).